Cao đông trùng hạ thảo
Cao đông trùng hạ thảo là một trong những loại dược liệu quý giá từ thiên nhiên. Với quá trình sử dụng hàng ngàn năm trong y học truyền thống, loại dược phẩm này đã làm hài lòng nhiều người dùng với những tác dụng đặc biệt của nó. Hãy cùng Milany tìm hiểu cao đông trùng hạ thảo và công dụng đặc biệt dưới đây nhé!
1. Cao đông trùng hạ thảo là gì?
Để sản xuất thành công sản phẩm này, thì cần có nguyên liệu chính là đông trùng hạ thảo . Bên cạnh đó còn có một số dược liệu bổ trợ khác và hệ thống máy móc hiện đại để điều chế thành công. Giá của loại dược liệu này thường rất đắt đỏ và có thể dao động từ vài trăm đến vài triệu (VNĐ) mỗi gam, tùy thuộc vào các yếu tố như loại đông trùng hạ thảo, chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ,…
2. Phân loại cao đông trùng hạ thảo chính xác nhất
Cao lỏng
- Loại cao này có thể có chất lỏng giống như các loại siro. Thông thường, để tạo ra 1 lít cao lỏng sẽ cần khoảng 1,2kg dược liệu.
- Cao có độ sánh và mang mùi vị đặc trưng.
- Độ ẩm cao trên 25%.
- Loại cao này dễ uống, hấp thu, đo và hòa tan với các chất khác. Loại dược liệu này cũng dễ dàng chuyển đổi thành thuốc nước.
- Cao ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ so với các loại cao khác.
- Tuy nhiên, cao lỏng dễ bị lắng cặn và kết tủa.
- Một số sản phẩm của cao lỏng: Nước Đông Trùng Hạ Thảo Banikha Thiên Phúc, Nước Đông Trùng Hạ Thảo Gold Daesan Hàn Quốc,…
Cao đặc
- Cao đặc có khối dẻo quánh, không dính tay khi chạm vào, độ ẩm khoảng 10-15%.
- Sản phẩm được sản xuất sao cho tỷ lệ nước không vượt quá 5%.
- Một số sản phẩm của cao đặc: Đông Trùng Hạ Thảo Aloha Organic USA, Đông trùng hạ thảo Bổ Thận Balika Thiên Phúc,...
Cao mềm
- Cao mềm có dạng sánh như mật độ ẩm là 20-25%.
- Hai dạng cao đặc và cao mềm dễ bốc hỏa, dễ chảy và khó đo lường.
- So với cao lỏng, cao mềm được sử dụng nhiều hơn.
- Một số sản phẩm của cao mềm: Viên uống Đông Trùng Hạ Thảo Hàn Quốc, viên nang mềm đông trùng hạ thảo,...
Cao khô
- Cao khô có dạng khối xốp hoặc bột khô.
- Độ ẩm của cao khô là dưới 5%.
- Loại cao này tiện dụng để chế tạo thành dạng khác bằng cách sử dụng dung môi như nước, cồn…
- Một số sản phẩm của cao khô: ECORDY Sợi khô, Bột Đông Trùng Hạ Thảo Hàn Quốc KGS,...
3. 5 công dụng của cao đông trùng hạ thảo
Tùy thuộc vào loại dược liệu và hàm lượng, cao đông trùng có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau. Việc sử dụng cao Đông trùng hạ thảo mang lại các lợi ích sau:
Tăng cường hệ miễn dịch
Cải thiện đời sống tình dục
Giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi
Cải thiện xương khớp đối với người già
Tăng cường cơ bắp
4. Cách sử dụng cao đông trùng hạ thảo hiệu quả
- Sử dụng nước ấm để pha, tránh sử dụng nước lạnh hoặc nước nóng vì nhiệt độ cao có thể làm biến chất Đông trùng.
- Sử dụng cốc, thìa bằng thủy tinh hoặc sứ, tránh sử dụng bằng kim loại vì kim loại có thể làm tăng mùi tanh của Đông trùng.
- Khuấy đều trước khi uống.
- Uống ngay sau khi pha, không nên để lâu, qua đêm.
5. Ai có thể sử dụng được cao đông trùng hạ thảo
- Người cao tuổi thường mệt mỏi, đau nhức
- Người suy nhược cơ thể, người suy nhược thần kinh.
- Người có triệu chứng ho kéo dài, bệnh lao phổi, hen suyễn.
- Người yếu ớt, có sức đề kháng kém, người cần phục hồi sau khi bị bệnh nặng nề.
- Phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Có tác dụng làm đẹp da, cân bằng nội tiết tố cho cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái, kháng viêm, dị ứng.
- Phụ nữ sau sinh: Tăng cường máu, phục hồi cơ thể, cải thiện sức khỏe nhanh chóng.
- Nam giới: Đông trùng hạ thảo giúp tăng cường chức năng sinh lý, hỗ trợ điều trị vô sinh, tăng cường sức mạnh cơ bắp, xương khớp, phòng ngừa các bệnh về dạ dày, thận, gan do rượu bia.
- Trẻ em: Hỗ trợ hỗ trợ điều trị các bệnh về tiêu hóa, suy dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng, phát triển trí não, ổn định hệ thần kinh.
6. Lưu ý khi sử dụng cao đông trùng hạ thảo
- Khi sử dụng cao Đông trùng hạ thảo, bạn cần chú ý điều chỉnh liều lượng sao cho hợp lý. Đối với một số trường hợp đặc biệt, sử dụng quá mức cũng có thể gây tác dụng phụ đến gan và thận.
- Việc uống vào thời điểm nào là sở thích của từng người.
- Để có thể phát huy vai trò và tác dụng, người dùng nên sử dụng đều đặn trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng để thấy hiệu quả.
- Sản phẩm cần được bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát trước khi mở nắp, tránh ánh nắng trực tiếp. Sau khi mở nắp, người dùng nên để sản phẩm trong tủ lạnh để bảo quản chất lượng.
- Cao Đông trùng hạ thảo là một vị Đông dược quý giá, nhưng không phải tất cả mọi người đều phù hợp để sử dụng loại này. Một số đối tượng không nên sử dụng dược phẩm này:
- Những người mắc bệnh thấp khớp hoặc viêm khớp.
- Những người bị nóng trong người, sốt, xuất huyết não.
- Trẻ em dưới 14 tuổi, phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
Cẩm nang quý khách nên đọc một lần về cách chế biến đông trùng hạ thảo:
5 Cách nấu Gà hầm đông trùng hạ thảo & 5 Tác dụng nên biết
Cao đông trùng hạ thảo là gì? Có mấy loại và ai nên dùng?
Đông trùng hạ thảo ngâm mật ong - 8 Tác dụng và lưu ý nên biết
Nước đông trùng hạ thảo và đánh giá có tốt không từ bác sĩ
Rượu đông trùng hạ thảo - Cách ngâm & 5 Tác dụng từ chuyên gia
Trà đông trùng hạ thảo - Cách pha & 7 tác dụng nên biết
Bột đông trùng hạ thảo và đánh giá công dụng đến từ bác sĩ
TOP 8 viên uống đông trùng hạ thảo tốt nhất & 3 Tác dụng nên biết
Nano đông trùng hạ thảo và đánh giá lý do nên dùng từ bác sĩ
Tinh chất đông trùng hạ thảo có tác dụng gì? Ai nên dùng?
Sữa đông trùng hạ thảo có tác dụng gì? Đánh giá từ chuyên gia
8 Cách nấu cháo đông trùng hạ thảo đơn giản mà bổ dưỡng
6 Cách nấu canh đông trùng hạ thảo & 3 Lưu ý khi nấu và sử dụng